Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 18:30

Hai đường thẳng AH và BH cắt nhau tại H nên tọa đô của H là nghiệm hệ

Vậy H( 2; 0)

Do CH vuông  góc với AB mà AB: 7x – y + 4= 0 nên CH có

Suy ra; phương trình CH:

1(x-2) + 7( y-0) = 0

Hay x+ 7y -2= 0

Chọn D.

Bình luận (0)
Phuongtrang Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 3 2021 lúc 18:57

H là trực tâm của tam giác nhỉ.

A có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+2=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-1;0\right)\)

B có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+2=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\left(0;2\right)\)

H có tọa độ là nghiệm của hệ\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

Phương trình đường thẳng AC: \(y=0\)

Phương trình đường thẳng CH: \(x+2y-1=0\)

C có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(1;0\right)\)

 

Bình luận (0)
Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 4 2021 lúc 22:21

1.

A có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\7x-y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(-1;-3\right)\)

Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x+1}{-5}=\dfrac{y+3}{7}\Leftrightarrow7x-5y+22=0\)

Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AH có phương trình: \(x+7y-22=0\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2019 lúc 17:01

Đáp án B

Do AB và BC cắt nhau tại B nên toa độ điểm B là nghiệm hệ phương trình

Do đó: B( 2; -1)

Tương tự: tọa độ điểm C( 1; 9)

PT các đường phân giác góc A là:

Đặt T1(x; y) = 2x- 6y+ 7 và T2= 12x+ 4y-3  ta có:

T1(B). T1(C) < 0 và T2(B) T2(C) >0.

Suy ra B và C nằm khác phía so với đường thẳng 2x-6y+7= 0 và cùng phía so với đường thẳng: 12x+ 4y- 3= 0.

Vậy phương trình đường phân giác trong góc A là: 2x- 6y+ 7= 0.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Cindy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 14:31

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt

AC đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng AC: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt

CH đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng CH: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt

⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt

BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 5 2020 lúc 20:59

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bình luận (0)
Ngọc Chi
Xem chi tiết
Hoàng Anh
26 tháng 4 2020 lúc 15:52

ai biêt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mirai
21 tháng 3 2021 lúc 15:06

undefined

Bình luận (0)